PHẦN II: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.

I. Đo lường sản lượng và mức giá.

1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP).

a. Khái niệm

b. Các phương pháp tính GDP:

i. Phương pháp sản xuất

ii. Phương pháp chi tiêu

c. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng kinh tế.

2. Các thước đo khác về thu nhập nền kinh tế:

a. GNP

b. GNP

c. Thu nhập quốc dân

d. Thu nhập khả dụng

3. Đo lường mức giá chung:

a. Chỉ số điều chỉnh GDP

b. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

c. Tính tỷ lệ lạm pháp theo CPI và GDP

d. So sánh thu nhập giữa các thời kỳ

II. Tăng trưởng kinh tế

1. Quy tắc 70.

2. Hàm sản xuất tổng thể và các nhân tố quyết định tăng trường kinh tế.

a. Hàm sản xuất

b. Các nhân tố quyết định tăng trường năng suất

i. Tăng tư bản

ii. Tăng vốn nhân lực

iii. Tiến bộ công nghệ

III. Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính.

1. Mô hình về thị trường vốn vay.

a. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư trong một nền kinh tế đóng

b. Cầu vốn vay

c. Cung vốn vay

d. Cân bằng

2. Vận dụng mô hình thị trường vốn vay để giải thích.

a. Thay đổi cầu vốn vay

b. Thay đổi cung vốn vay

IV. Mô hình về tổng cung tổng cầu

1. Mô hình tổng cung  ̶  tổng cầu.

a. Tổng cầu

b. Tổng cung

2. Sử dụng mô hình tổng cung  ̶  tổng cầu để giải thích biến động kinh tế và vai trò của các chính sách ổn định.

a. Trong ngắn hạn

i. Cú sốc cầu

ii. Cú sốc cung

b. Trong dài hạn

i. Cú sốc cầu

ii. Cú sốc cung

V. Tổng cầu và chính sách tài khóa.

1. Cách tiếp cận thu nhập  ̶  chi tiêu.

a. Đường AE

b. Sản lượng cân bằng

c. Số nhân chi tiêu

2. Các nhân tố quyết định tổng chi tiêu.

a. Tiêu dùng

b. Đầu tư

c. Chi tiêu chính phủ

d. Xuất khẩu ròng

3. Mô hình AE và xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở.

a. Đường AE

b. Sản lượng cân bằng

c. Số nhân chi tiêu

4. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách chính phủ.

a. Chính sách tài khóa mở rộng

b. Chính sách tài khóa thắt chặt

c. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách chính phủ.

d. Các biện pháp tài chợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ

VI. Tiền tệ và chính sách tiền tệ.

1. Cung tiền.

a. Cơ sở tiền và cung tiền

b. Số nhân tiền

c. Mô hình về cung tiền

d. Các công cụ mà ngân hàng trung ương sử dụng để điều tiết cung tiền

2. Các nhân tố quyết định cầu tiền.

a. Thu nhập

b. Mức giá

c. Lãi suất danh nghĩa

3. Thị trường tiền tệ và xác định lãi suất.

a. Đường cung tiền

b. Đường cầu tiền

c. Cân bằng

4. Chính sách tiền tệ.

a. Tác động của sự thay đổi cung tiền đến lãi suất, đầu tư, tổng cầu, sản lượng và mức giá.

b. Các nhân tố quyết định hiệu quả của chính sách tiền tệ.

VII. Thất nghiệp và lạm pháp.

1. Thất nghiệp.

a. Thất nghiệp tự nhiên

i. Thất nghiệp tạm thời

ii. Thất nghiệp cơ cấu

iii. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

b. Thất nghiệp chu kỳ

2. Lạm phát.

a. Khái niệm và đo lường

b. Nguyên nhân

i. Lạm phát do cầu kéo

ii. Lạm phát do chi phí đẩy

iii. Kỳ vọng về lạm phát

c. Chi phí

3. Đường Phillips.

VII. Kinh tế vĩ mô và nền kinh tế mở.

1. Cán cân thanh toán.

a. Tài khoản vãng lai

b. Tài khoản vốn

c. Cán cân thanh toán

d. Tài trợ chính thức

2. Thị trường ngoại hối.

a. Cầu về đô la Mỹ

b. Cung về đô la Mỹ

c. Cân bằng

d. Vận dụng

3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái.

a. Thả nổi

b. Cố định

c. Có quản lý

4. Tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế.

a. Tác động đến cán cân thương mại

b. Tác động đến sản lượng và mức giá